Bạn đã chọn được bản nhạc nào cho thương hiệu của mình chưa?

Sự đồng nhất thiết bị âm thanh của thương hiệu đã đạt tới mức mà không một thiết bị truyền đạt nào có thể đạt tới được. Hãy thử nghĩ tới bạn có thể dễ dàng nhận ra tiếng của T-Mobile, của Intel hay tiếng gào khác biệt của Harley-Davidson. Với công nghệ truyền tải trực tiếp tới tai của người tiêu dùng tốt hơn hẳn trước kia, thương hiệu âm thanh là một trong những ngành công nghiệp phát triển nhanh nhất trên thị trường.

 

Cho tới gần đây, khi mọi người có xu hướng nghe âm nhạc dạng chuông ngắn hay những bài hát được biết đến trong các loạt chương trình quảng cáo. Tuy nhiên, với sự phát triển của Internet, điện thoại di động và các sản phẩm và công nghệ truyền tải âm thanh, các thương hiệu càng cần phải phát triển thêm các thể loại khác nữa để hấp dẫn tai nghe của khách hàng.

 

Sự phát triển trong thời đại tốc độ của âm thanh

 

Sự phát triển của các thương hiệu âm thanh đã trở thành một hiện tượng. Khi tôi khởi nghiệp cho công ty của mình vào năm 2001 thì cũng có một công ty cung cấp dịch vụ tương tự như vậy ở Anh Quốc, một ở Mỹ và một ở Thuỵ Sỹ. Tới năm 2006 thì có tới hơn 30 công ty thương hiệu âm thanh thành lập chỉ riêng ở Châu Âu. Rita Clifton, Chủ tịch của Interbrand tại Anh Quốc cho biết: “Những vấn đề thương hiệu âm thanh ngày càng tăng do nhu cầu của khách hàng. Thị trường này ngày càng trở nên cạnh tranh. Các thương hiệu phải sử dụng hết năng lực của mình để tạo ra những mối quan hệ tốt đẹp với người tiêu dùng. Trước đây, thương hiệu âm thanh nghe có vẻ xa xỉ nhưng ngày nay nó đã trở nên cần thiết.”

 

Sự phát triển này không có gì là đáng ngạc nhiên. Âm nhạc và âm thanh đều có khả năng tác động tới não người, tác động tới trí nhớ và các cảm giác bên trong của chúng ta sau đó lưu lại trong trí nhớ của chúng ta trong một thời gian ngắn như một bản ghi âm cuộc sống của chúng ta. Nó vượt qua ranh giới ngôn ngữ, những rào cản văn hoá và có khả năng tới với mọi người ở hầu hết mọi nơi, thậm chí nếu người nghe không chú ý lắng nghe. Bạn không cần phải lắng nghe nhưng phải nhìn để thấy.

 

Một yếu tố dễ nhận thấy nhất của nhận dạng âm thanh có thể là logo của âm thanh. Hợp âm DUM! Dum dum dum dum! của Intel ra mắt vào giữa thập kỷ 90 đã tạo nên một cuộc cách mạng trong việc áp dụng âm thanh vào các thương hiệu. Nếu bạn có thể tạo ra một thiết bị như vi mạch với một chút âm thanh và tiếp tục phát triển nó thì các thương hiệu và sản phẩm khác cũng có thể có những thành công tương tự.

 

Âm thanh dạng chuông ngắn.

 

Sự khác nhau giữa dạng chuông ngắn và logo âm thanh là gì? Xét về mức độ cơ bản thì cả hai đều có những đặc tính dễ nhớ và dễ nhận nhưng những phát minh sau luôn và phải luôn luôn dễ thuyết phục người nghe hơn cái trước. Logo âm thanh được thiết kế cho ngành quảng cáo truyền hình và sẽ được phát triển trong ngành đó, sẽ không có sự hạn chế nào do thiết bị âm thanh mang lại, âm thanh đã có sự hỗ trợ của hình ảnh và có thể chỉ ra (giống như Intel) ở đâu và bao lâu thì quảng cáo này nên phát lại. Tuy nhiên để chuyển âm thanh sang máy nghe hoặc máy vi tính bạn sẽ cần phải đáp ứng những sự thay đổi và những yêu cầu và khả năng kỹ thuật khác nhau do vậy âm thanh của bạn sẽ cần được lưu giữ lại trong khi thay đổi thông số để phù hợp với chương trình.

 

Nhưng một thương hiệu âm thanh không bắt đầu hay kết thúc bằng một logo âm thanh. Mọi kinh nghiệm của quảng cáo thương hiệu tạo nên ấn tượng riêng và các giải pháp khác biệt là thực sự cần thiết cho các thời cơ khác nhau. Những âm thanh không gian, chuông reo và chuông điện thoại, âm thanh môi trường và những tiếng đặc trưng ở các điểm bán lẻ, nhạc nén, nhạc web, tài liệu thương hiệu và các sản phẩm được âm thanh hoá chỉ là một vài lĩnh vực mà âm thanh có thể được khai thác để tạo nên những cảm giác đặc biệt. Cái mà mọi người phát biểu thay mặt cho thương hiệu cũng là một phần quan trọng của nhận dạng âm thanh. Nhân viên tổng đài, nhân viên dịch vụ khách hàng và trợ lý phân phối đều có thể được đào tạo cách thức sử dụng ngôn ngữ để thuyết trình nhằm củng cố hơn nữa giá trị của thương hiệu và tương lai của thương hiệu.

 

Âm thanh xung quanh ta

 

Chìa khoá để có một thương hiệu âm thanh thành công dường như là nhờ chiến dịch âm thanh đa không gian kết hợp, bởi vậy mà những âm thanh bạn nghe ở một nơi được kết nối với nơi khác; tất cả được thiết kế để phản ánh giá trị thương hiệu và hỗ trợ trong các mảng khác và tạo cảm xúc. Giáo sư Adrian North, nhà tâm lý học âm nhạc của trường đại học Leicester-Anh nói: “Âm thanh có sức tác động mạnh mẽ”. Chính vì vậy, điều quan trọng là các thương hiệu phải biết tận dụng sức mạnh đó bằng cách sáng tạo ra những âm thanh mà khách hàng có thể dễ dàng nhận ra khi họ tiếp xúc với thương hiệu.

 

Một phần nguyên nhân của sự phát triển nhanh chóng của thương hiệu âm thanh là những tiến bộ của công nghệ. Trước đây chúng ta chỉ có TV hay radio thì ngày nay ước tính, mỗi gia đình có trên 10 đồ dùng gia đình có thể truyền tải âm thanh, từ máy tính tới PDA, điện thoại di động cho tới điều khiển từ xa, trò chơi điện tử tới iPod, máy ảnh hay bàn chải đánh răng bằng điện, và danh sách này ngày càng dài thêm. Và tương lai sẽ mang tới cho chúng ta điều gì? Chiếc đồng hồ báo thức sẽ bật một lời nhắn được cài sẵn, nói với bạn bằng một giọng nhẹ nhàng rằng đã tới giờ thức giấc. Bạn bước xuống bếp, tủ lạnh sẽ báo với bạn rằng sắp sửa hết sữa và đã đặt sữa qua web cho bạn. Bạn rời nhà và bước xuống tàu điện ngầm, bảng thông báo sẽ gửi cho bạn một tin nhắn âm thanh đáp ứng sự lựa chọn mua sắm của bạn. Tách cà phê của bạn sẽ chơi một bản soundtrack của Starbuck trong khi bạn thưởng thức. Và tất cả đều trước bữa sáng.

 

Tuy nhiên, ngoài việc thưởng thức những âm thanh thương hiệu tuyệt vời đó, tôi cũng muốn đề cập tới một cảnh báo nhỏ. Âm thanh có thể làm ảnh hưởng cũng như nâng cao hình ảnh thương hiệu. Cần phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi quyết định sử dụng loại âm thanh nào, sự dụng với tần suất như thế nào để tránh phản tác dụng. Đứa con 2 tuổi của tôi được tặng cho một chiếc điện thoại di động đồ chơi với âm thanh ầm ĩ, thực sự có tác động tới mọi người, cả gia đình (trừ “người chủ của nó”) đều giật mình khi nghe thấy âm thanh đó. Và chúng tôi đã quyết định không mua đồ chơi của hãng đó nữa để khỏi ảnh hưởng tới tương lai của mình. Như Claude Debussy nổi tiếng từng nói: “Âm nhạc là khoảng trống giữa những sự chú ý”. Thương hiệu âm thanh cần phải tận dụng khoảng trống đó chứ không chỉ là lấp đầy bằng bất cứ tiếng động nào.

Sự đồng nhất thiết bị âm thanh của thương hiệu đã đạt tới mức mà không một thiết bị truyền đạt nào có thể đạt tới được. Hãy thử nghĩ tới bạn có thể dễ dàng nhận ra tiếng của T-Mobile, của Intel hay tiếng gào khác biệt của Harley-Davidson. Với công nghệ truyền tải trực tiếp tới tai của người tiêu dùng tốt hơn hẳn trước kia, thương hiệu âm thanh là một trong những ngành công nghiệp phát triển nhanh nhất trên thị trường.

 

Cho tới gần đây, khi mọi người có xu hướng nghe âm nhạc dạng chuông ngắn hay những bài hát được biết đến trong các loạt chương trình quảng cáo. Tuy nhiên, với sự phát triển của Internet, điện thoại di động và các sản phẩm và công nghệ truyền tải âm thanh, các thương hiệu càng cần phải phát triển thêm các thể loại khác nữa để hấp dẫn tai nghe của khách hàng.

 

Sự phát triển trong thời đại tốc độ của âm thanh

 

Sự phát triển của các thương hiệu âm thanh đã trở thành một hiện tượng. Khi tôi khởi nghiệp cho công ty của mình vào năm 2001 thì cũng có một công ty cung cấp dịch vụ tương tự như vậy ở Anh Quốc, một ở Mỹ và một ở Thuỵ Sỹ. Tới năm 2006 thì có tới hơn 30 công ty thương hiệu âm thanh thành lập chỉ riêng ở Châu Âu. Rita Clifton, Chủ tịch của Interbrand tại Anh Quốc cho biết: “Những vấn đề thương hiệu âm thanh ngày càng tăng do nhu cầu của khách hàng. Thị trường này ngày càng trở nên cạnh tranh. Các thương hiệu phải sử dụng hết năng lực của mình để tạo ra những mối quan hệ tốt đẹp với người tiêu dùng. Trước đây, thương hiệu âm thanh nghe có vẻ xa xỉ nhưng ngày nay nó đã trở nên cần thiết.”

 

Sự phát triển này không có gì là đáng ngạc nhiên. Âm nhạc và âm thanh đều có khả năng tác động tới não người, tác động tới trí nhớ và các cảm giác bên trong của chúng ta sau đó lưu lại trong trí nhớ của chúng ta trong một thời gian ngắn như một bản ghi âm cuộc sống của chúng ta. Nó vượt qua ranh giới ngôn ngữ, những rào cản văn hoá và có khả năng tới với mọi người ở hầu hết mọi nơi, thậm chí nếu người nghe không chú ý lắng nghe. Bạn không cần phải lắng nghe nhưng phải nhìn để thấy.

 

Một yếu tố dễ nhận thấy nhất của nhận dạng âm thanh có thể là logo của âm thanh. Hợp âm DUM! Dum dum dum dum! của Intel ra mắt vào giữa thập kỷ 90 đã tạo nên một cuộc cách mạng trong việc áp dụng âm thanh vào các thương hiệu. Nếu bạn có thể tạo ra một thiết bị như vi mạch với một chút âm thanh và tiếp tục phát triển nó thì các thương hiệu và sản phẩm khác cũng có thể có những thành công tương tự.

 

Âm thanh dạng chuông ngắn.

 

Sự khác nhau giữa dạng chuông ngắn và logo âm thanh là gì? Xét về mức độ cơ bản thì cả hai đều có những đặc tính dễ nhớ và dễ nhận nhưng những phát minh sau luôn và phải luôn luôn dễ thuyết phục người nghe hơn cái trước. Logo âm thanh được thiết kế cho ngành quảng cáo truyền hình và sẽ được phát triển trong ngành đó, sẽ không có sự hạn chế nào do thiết bị âm thanh mang lại, âm thanh đã có sự hỗ trợ của hình ảnh và có thể chỉ ra (giống như Intel) ở đâu và bao lâu thì quảng cáo này nên phát lại. Tuy nhiên để chuyển âm thanh sang máy nghe hoặc máy vi tính bạn sẽ cần phải đáp ứng những sự thay đổi và những yêu cầu và khả năng kỹ thuật khác nhau do vậy âm thanh của bạn sẽ cần được lưu giữ lại trong khi thay đổi thông số để phù hợp với chương trình.

 

Nhưng một thương hiệu âm thanh không bắt đầu hay kết thúc bằng một logo âm thanh. Mọi kinh nghiệm của quảng cáo thương hiệu tạo nên ấn tượng riêng và các giải pháp khác biệt là thực sự cần thiết cho các thời cơ khác nhau. Những âm thanh không gian, chuông reo và chuông điện thoại, âm thanh môi trường và những tiếng đặc trưng ở các điểm bán lẻ, nhạc nén, nhạc web, tài liệu thương hiệu và các sản phẩm được âm thanh hoá chỉ là một vài lĩnh vực mà âm thanh có thể được khai thác để tạo nên những cảm giác đặc biệt. Cái mà mọi người phát biểu thay mặt cho thương hiệu cũng là một phần quan trọng của nhận dạng âm thanh. Nhân viên tổng đài, nhân viên dịch vụ khách hàng và trợ lý phân phối đều có thể được đào tạo cách thức sử dụng ngôn ngữ để thuyết trình nhằm củng cố hơn nữa giá trị của thương hiệu và tương lai của thương hiệu.

 

Âm thanh xung quanh ta

 

Chìa khoá để có một thương hiệu âm thanh thành công dường như là nhờ chiến dịch âm thanh đa không gian kết hợp, bởi vậy mà những âm thanh bạn nghe ở một nơi được kết nối với nơi khác; tất cả được thiết kế để phản ánh giá trị thương hiệu và hỗ trợ trong các mảng khác và tạo cảm xúc. Giáo sư Adrian North, nhà tâm lý học âm nhạc của trường đại học Leicester-Anh nói: “Âm thanh có sức tác động mạnh mẽ”. Chính vì vậy, điều quan trọng là các thương hiệu phải biết tận dụng sức mạnh đó bằng cách sáng tạo ra những âm thanh mà khách hàng có thể dễ dàng nhận ra khi họ tiếp xúc với thương hiệu.

 

Một phần nguyên nhân của sự phát triển nhanh chóng của thương hiệu âm thanh là những tiến bộ của công nghệ. Trước đây chúng ta chỉ có TV hay radio thì ngày nay ước tính, mỗi gia đình có trên 10 đồ dùng gia đình có thể truyền tải âm thanh, từ máy tính tới PDA, điện thoại di động cho tới điều khiển từ xa, trò chơi điện tử tới iPod, máy ảnh hay bàn chải đánh răng bằng điện, và danh sách này ngày càng dài thêm. Và tương lai sẽ mang tới cho chúng ta điều gì? Chiếc đồng hồ báo thức sẽ bật một lời nhắn được cài sẵn, nói với bạn bằng một giọng nhẹ nhàng rằng đã tới giờ thức giấc. Bạn bước xuống bếp, tủ lạnh sẽ báo với bạn rằng sắp sửa hết sữa và đã đặt sữa qua web cho bạn. Bạn rời nhà và bước xuống tàu điện ngầm, bảng thông báo sẽ gửi cho bạn một tin nhắn âm thanh đáp ứng sự lựa chọn mua sắm của bạn. Tách cà phê của bạn sẽ chơi một bản soundtrack của Starbuck trong khi bạn thưởng thức. Và tất cả đều trước bữa sáng.

 

Tuy nhiên, ngoài việc thưởng thức những âm thanh thương hiệu tuyệt vời đó, tôi cũng muốn đề cập tới một cảnh báo nhỏ. Âm thanh có thể làm ảnh hưởng cũng như nâng cao hình ảnh thương hiệu. Cần phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi quyết định sử dụng loại âm thanh nào, sự dụng với tần suất như thế nào để tránh phản tác dụng. Đứa con 2 tuổi của tôi được tặng cho một chiếc điện thoại di động đồ chơi với âm thanh ầm ĩ, thực sự có tác động tới mọi người, cả gia đình (trừ “người chủ của nó”) đều giật mình khi nghe thấy âm thanh đó. Và chúng tôi đã quyết định không mua đồ chơi của hãng đó nữa để khỏi ảnh hưởng tới tương lai của mình. Như Claude Debussy nổi tiếng từng nói: “Âm nhạc là khoảng trống giữa những sự chú ý”. Thương hiệu âm thanh cần phải tận dụng khoảng trống đó chứ không chỉ là lấp đầy bằng bất cứ tiếng động nào.

Sự đồng nhất thiết bị âm thanh của thương hiệu đã đạt tới mức mà không một thiết bị truyền đạt nào có thể đạt tới được. Hãy thử nghĩ tới bạn có thể dễ dàng nhận ra tiếng của T-Mobile, của Intel hay tiếng gào khác biệt của Harley-Davidson. Với công nghệ truyền tải trực tiếp tới tai của người tiêu dùng tốt hơn hẳn trước kia, thương hiệu âm thanh là một trong những ngành công nghiệp phát triển nhanh nhất trên thị trường.

 

Cho tới gần đây, khi mọi người có xu hướng nghe âm nhạc dạng chuông ngắn hay những bài hát được biết đến trong các loạt chương trình quảng cáo. Tuy nhiên, với sự phát triển của Internet, điện thoại di động và các sản phẩm và công nghệ truyền tải âm thanh, các thương hiệu càng cần phải phát triển thêm các thể loại khác nữa để hấp dẫn tai nghe của khách hàng.

 

Sự phát triển trong thời đại tốc độ của âm thanh

 

Sự phát triển của các thương hiệu âm thanh đã trở thành một hiện tượng. Khi tôi khởi nghiệp cho công ty của mình vào năm 2001 thì cũng có một công ty cung cấp dịch vụ tương tự như vậy ở Anh Quốc, một ở Mỹ và một ở Thuỵ Sỹ. Tới năm 2006 thì có tới hơn 30 công ty thương hiệu âm thanh thành lập chỉ riêng ở Châu Âu. Rita Clifton, Chủ tịch của Interbrand tại Anh Quốc cho biết: “Những vấn đề thương hiệu âm thanh ngày càng tăng do nhu cầu của khách hàng. Thị trường này ngày càng trở nên cạnh tranh. Các thương hiệu phải sử dụng hết năng lực của mình để tạo ra những mối quan hệ tốt đẹp với người tiêu dùng. Trước đây, thương hiệu âm thanh nghe có vẻ xa xỉ nhưng ngày nay nó đã trở nên cần thiết.”

 

Sự phát triển này không có gì là đáng ngạc nhiên. Âm nhạc và âm thanh đều có khả năng tác động tới não người, tác động tới trí nhớ và các cảm giác bên trong của chúng ta sau đó lưu lại trong trí nhớ của chúng ta trong một thời gian ngắn như một bản ghi âm cuộc sống của chúng ta. Nó vượt qua ranh giới ngôn ngữ, những rào cản văn hoá và có khả năng tới với mọi người ở hầu hết mọi nơi, thậm chí nếu người nghe không chú ý lắng nghe. Bạn không cần phải lắng nghe nhưng phải nhìn để thấy.

 

Một yếu tố dễ nhận thấy nhất của nhận dạng âm thanh có thể là logo của âm thanh. Hợp âm DUM! Dum dum dum dum! của Intel ra mắt vào giữa thập kỷ 90 đã tạo nên một cuộc cách mạng trong việc áp dụng âm thanh vào các thương hiệu. Nếu bạn có thể tạo ra một thiết bị như vi mạch với một chút âm thanh và tiếp tục phát triển nó thì các thương hiệu và sản phẩm khác cũng có thể có những thành công tương tự.

 

Âm thanh dạng chuông ngắn.

 

Sự khác nhau giữa dạng chuông ngắn và logo âm thanh là gì? Xét về mức độ cơ bản thì cả hai đều có những đặc tính dễ nhớ và dễ nhận nhưng những phát minh sau luôn và phải luôn luôn dễ thuyết phục người nghe hơn cái trước. Logo âm thanh được thiết kế cho ngành quảng cáo truyền hình và sẽ được phát triển trong ngành đó, sẽ không có sự hạn chế nào do thiết bị âm thanh mang lại, âm thanh đã có sự hỗ trợ của hình ảnh và có thể chỉ ra (giống như Intel) ở đâu và bao lâu thì quảng cáo này nên phát lại. Tuy nhiên để chuyển âm thanh sang máy nghe hoặc máy vi tính bạn sẽ cần phải đáp ứng những sự thay đổi và những yêu cầu và khả năng kỹ thuật khác nhau do vậy âm thanh của bạn sẽ cần được lưu giữ lại trong khi thay đổi thông số để phù hợp với chương trình.

 

Nhưng một thương hiệu âm thanh không bắt đầu hay kết thúc bằng một logo âm thanh. Mọi kinh nghiệm của quảng cáo thương hiệu tạo nên ấn tượng riêng và các giải pháp khác biệt là thực sự cần thiết cho các thời cơ khác nhau. Những âm thanh không gian, chuông reo và chuông điện thoại, âm thanh môi trường và những tiếng đặc trưng ở các điểm bán lẻ, nhạc nén, nhạc web, tài liệu thương hiệu và các sản phẩm được âm thanh hoá chỉ là một vài lĩnh vực mà âm thanh có thể được khai thác để tạo nên những cảm giác đặc biệt. Cái mà mọi người phát biểu thay mặt cho thương hiệu cũng là một phần quan trọng của nhận dạng âm thanh. Nhân viên tổng đài, nhân viên dịch vụ khách hàng và trợ lý phân phối đều có thể được đào tạo cách thức sử dụng ngôn ngữ để thuyết trình nhằm củng cố hơn nữa giá trị của thương hiệu và tương lai của thương hiệu.

 

Âm thanh xung quanh ta

 

Chìa khoá để có một thương hiệu âm thanh thành công dường như là nhờ chiến dịch âm thanh đa không gian kết hợp, bởi vậy mà những âm thanh bạn nghe ở một nơi được kết nối với nơi khác; tất cả được thiết kế để phản ánh giá trị thương hiệu và hỗ trợ trong các mảng khác và tạo cảm xúc. Giáo sư Adrian North, nhà tâm lý học âm nhạc của trường đại học Leicester-Anh nói: “Âm thanh có sức tác động mạnh mẽ”. Chính vì vậy, điều quan trọng là các thương hiệu phải biết tận dụng sức mạnh đó bằng cách sáng tạo ra những âm thanh mà khách hàng có thể dễ dàng nhận ra khi họ tiếp xúc với thương hiệu.

 

Một phần nguyên nhân của sự phát triển nhanh chóng của thương hiệu âm thanh là những tiến bộ của công nghệ. Trước đây chúng ta chỉ có TV hay radio thì ngày nay ước tính, mỗi gia đình có trên 10 đồ dùng gia đình có thể truyền tải âm thanh, từ máy tính tới PDA, điện thoại di động cho tới điều khiển từ xa, trò chơi điện tử tới iPod, máy ảnh hay bàn chải đánh răng bằng điện, và danh sách này ngày càng dài thêm. Và tương lai sẽ mang tới cho chúng ta điều gì? Chiếc đồng hồ báo thức sẽ bật một lời nhắn được cài sẵn, nói với bạn bằng một giọng nhẹ nhàng rằng đã tới giờ thức giấc. Bạn bước xuống bếp, tủ lạnh sẽ báo với bạn rằng sắp sửa hết sữa và đã đặt sữa qua web cho bạn. Bạn rời nhà và bước xuống tàu điện ngầm, bảng thông báo sẽ gửi cho bạn một tin nhắn âm thanh đáp ứng sự lựa chọn mua sắm của bạn. Tách cà phê của bạn sẽ chơi một bản soundtrack của Starbuck trong khi bạn thưởng thức. Và tất cả đều trước bữa sáng.

 

Tuy nhiên, ngoài việc thưởng thức những âm thanh thương hiệu tuyệt vời đó, tôi cũng muốn đề cập tới một cảnh báo nhỏ. Âm thanh có thể làm ảnh hưởng cũng như nâng cao hình ảnh thương hiệu. Cần phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi quyết định sử dụng loại âm thanh nào, sự dụng với tần suất như thế nào để tránh phản tác dụng. Đứa con 2 tuổi của tôi được tặng cho một chiếc điện thoại di động đồ chơi với âm thanh ầm ĩ, thực sự có tác động tới mọi người, cả gia đình (trừ “người chủ của nó”) đều giật mình khi nghe thấy âm thanh đó. Và chúng tôi đã quyết định không mua đồ chơi của hãng đó nữa để khỏi ảnh hưởng tới tương lai của mình. Như Claude Debussy nổi tiếng từng nói: “Âm nhạc là khoảng trống giữa những sự chú ý”. Thương hiệu âm thanh cần phải tận dụng khoảng trống đó chứ không chỉ là lấp đầy bằng bất cứ tiếng động nào.

AMICA sưu tầm.

Tags: 2

BÀI VIẾT LIÊN QUAN